...
...
...
...
...
...
...
...

69vn

$776

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 69vn. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 69vn.Công ty AI (trí tuệ nhân tạo) DeepSeek của Trung Quốc đang tạo dấu ấn lớn tại Mỹ lẫn toàn cầu nhờ mẫu mô hình DeepSeek-R1, được cho là có khả năng cạnh tranh với các mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) nguồn mở như ChatGPT-4. DeepSeek-R1 có thể phản hồi với chi phí thấp và đòi hỏi ít năng lực tính toán hơn - lợi thế giúp chatbot nhanh chóng dẫn đầu bảng xếp hạng ứng dụng miễn phí phổ biến trên thiết bị di động, thay vị trí của ChatGPT.Tuy nhiên, sự phát triển thần tốc cùng những khả năng "phi thường" của DeepSeek đang đặt ra nhiều nghi vấn về quá trình phát triển và thực tế xây dựng mô hình này. Theo một báo cáo được công bố mới đây, công ty Trung Quốc đang bị tình nghi thực hiện các biện pháp lách lệnh cấm thương mại của Mỹ đang áp lên Bắc Kinh nhằm mua được những bộ vi xử lý AI tiên tiến của NVIDIA và đưa vào nội địa.Trang PhoneArena dẫn nguồn tin am hiểu vấn đề cho biết DeepSeek đã mua chip NVIDIA thông qua đối tác trung gian có trụ sở đặt tại Singapore. Cùng với nghi vấn làm sao công ty Trung Quốc có thể mua được chip NVIDIA, các nhà phân tích cũng bày tỏ lo ngại Trung Quốc có thể đang đi trước Mỹ ở lĩnh vực AI, khi công ty đứng sau DeepSeek có thể vận hành một mô hình trí tuệ nhân tạo thông minh với chi phí thấp hơn rất nhiều so với những gì mà OpenAI và Google bỏ ra cho ChatGPT, Gemini.Hiện Nhà Trắng và Cục điều tra liên bang Mỹ (FBI) đang điều tra khả năng công ty Trung Quốc sử dụng bên trung gian tại Đông Nam Á để né lệnh cấm xuất khẩu chip AI cao cấp của NVIDIA vào thị trường Trung Quốc. Phía công ty của tỉ phú Jensen Huang cũng khẳng định các đối tác của họ phải tuân thủ đúng pháp luật hiện hành. "Chúng tôi luôn yêu cầu đối tác tuân thủ mọi quy định của pháp luật. Nếu có thông tin về hành vi trái luật, công ty sẽ đưa ra hành động phù hợp", đại diện hãng nhấn mạnh. Trước đó, NVIDIA nói không tin DeepSeek vi phạm lệnh trừng phạt.Ông Howard Lutnick, ứng viên được Tổng thống Donald Trump chọn vào vị trí Bộ trưởng Thương mại Mỹ cho rằng việc DeepSeek cạnh tranh với công ty AI của Mỹ không có gì sai, nhưng cần phải chấm dứt việc sử dụng "công cụ của Mỹ", ví dụ chip NVIDIA để đối đầu với nước Mỹ.Một số dữ liệu thương mại cho thấy Singapore có thể liên quan đến giao dịch của DeepSeek trong vấn đề mua bán chip NVIDIA. Cụ thể, doanh thu của công ty Mỹ tại thị trường Singapore đã tăng từ 9% lên 22% trong 2 năm qua. DeepSeek từng xác nhận họ sử dụng 2.048 GPU H800 của NVIDIA để đào tạo mô hình V3 nên nhiều khả năng R1 - phiên bản mạnh hơn - yêu cầu máy chủ sử dụng GPU NVIDIA cao cấp để chạy, trong khi sản phẩm này bị cấm xuất khẩu tới Trung Quốc.Rẻ hơn và thông minh, DeepSeek cũng còn nhiều vấn đề với mức độ tin cậy. Trong bài kiểm tra độc lập với 11 nền tảng AI cho thấy DeepSeek đứng thứ 10 về độ chính xác, với tỷ lệ trả lời đúng khoảng 17%. Trong số các câu trả lời, có hơn 30% thông tin là sai lệch và 53% trường hợp câu trả lời mang tính mơ hồ hoặc không hữu ích khi đề cập đến các vấn đề thời sự. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 69vn. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 69vn.Hyundai Stargazer từng ra mắt thị trường Đông Nam Á và mở bán tại Indonesia. Đây là mẫu xe hoàn toàn mới của hãng xe Hàn, hướng đến nhóm khách hàng mua xe gia đình, dịch vụ và cạnh tranh với Mitsubishi Xpander. Mẫu xe chủ lực của Mitsubishi Việt Nam đang dẫn đầu phân khúc MPV 5+2 chỗ phân khúc phổ thông về mặt doanh số và cũng đã được hãng xe Nhật cải tiến vào giữa năm nay. ️

"Giá quá thấp, từ tết đến nay gia đình tôi chưa thu được đồng nào từ ruộng su su này", chị Phan Thị Hương (ngụ xã Quỳnh Liên, TX.Hoàng Mai, Nghệ An) than thở.Gia đình chị Hương trồng hơn 3.000 m2 su su trên cánh đồng từ tháng 8.2024 và đến tháng 11 thì cây cho quả. Đầu mùa, giá su su từ 5.000 - 7.000 đồng/kg giúp gia đình chị có thu nhập. Thế nhưng, từ trước tết khoảng 1 tuần cho đến nay, giá su su xuống quá thấp và rất khó bán khiến gần 2 tấn quả phải hái rồi bỏ lại dưới gốc cây. "Sau tết, giá su su xuống chỉ còn 300 đồng/kg. Vài ngày gần đây, giá có nhích lên 500 đồng/kg nhưng thương lái vẫn ít thu mua. Giá này cũng không bõ công hái vì gần 2 tấn quả này nếu bán được cũng chưa đầy 1 triệu đồng, không đủ để trả tiền thuê người hái và tuốt lá", chị Hương nói.Người trồng su su cho biết, mỗi sào (500 m2) su su phải đầu tư khoảng 5 triệu đồng tiền giống, phân bón. Sau 3 tháng thì cây cho quả và vòng đời của loại cây dây leo này kéo dài thêm khoảng 3 tháng nữa. Su su khá dễ trồng, sinh trưởng nhanh, ít sâu bệnh nên không cần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Nếu giá su su ổn định, người trồng có lãi. Tuy nhiên, giá su su thường phập phù như các loại rau củ khác nên người trồng ít lãi, thậm chí lỗ vì tiền công thuê người hái, tỉa lá khá tốn kém. "Sau 2 đợt thu hoạch quả thì phải tuốt bớt lá để cây cho quả tiếp. Tiền công thuê người tuốt lá mất 2 triệu đồng. Quả bán không được hoặc chỉ bán vớt vát được dăm bảy trăm ngàn thì vẫn lỗ", chị Hương cho hay.Bị ế, người trồng không muốn hái nên quả su su bị già, giảm chất lượng, thương lái không mua. Nhưng không hái thì quả sẽ gây sập giàn nên những ngày này, người dân ở Quỳnh Liên vẫn phải ra đồng hái quả, tỉa lá. Quả bán được thì mang bán để vớt vát tiền công, quả già phải đổ bỏ.Quỳnh Liên là xã chuyên canh rau, củ, quả với 350 ha và là xã có diện tích trồng su su lớn nhất Nghệ An. Đây cũng là địa phương có diện tích trồng cà rốt có năng suất cao nhất tại vựa rau vùng bãi ngang ở TX.Hoàng Mai và H.Quỳnh Lưu. Su su và cà rốt của Quỳnh Liên đã đạt tiêu chuẩn thương hiệu OCOP 3 sao năm 2023.Thế nhưng, cùng chung số phận với su su, sau tết, giá cà rốt cũng xuống đáy, nhất là loại cà rốt củ lớn giá chỉ còn 200 - 300 đồng/kg khiến người trồng phát nản. Một người dân ở đây cho biết, do giá xuống thấp, người dân không muốn thu hoạch, để quá lứa nên củ to (2 - 3 củ/kg) càng rất khó bán vì thương lái chỉ thu mua loại củ có trọng lượng 4 - 6 củ/kg. Do không bán được nên nhiều gia đình phải nhổ bán với giá như cho không để các hộ chăn nuôi làm thức ăn cho hươu.Ông Hoàng Ngọc Oanh, Chủ tịch Hội Nông dân xã Quỳnh Liên, cho biết đầu ra chủ yếu cho 2 sản phẩm chủ lực của xã là Hà Nội. Quả su su và củ cà rốt sau khi thu hoạch, được các cơ sở trong xã thu mua rồi vận chuyển ra Hà Nội tiêu thụ. Hàng năm, cứ trước và sau tết Nguyên đán, giá su su, cà rốt và các loại rau thường giảm mạnh nên su su và cà rốt ứ hàng, rớt giá."Hội đang động viên người dân bảo quản tốt củ quả sau khi thu hoạch, giữ được chất lượng để hy vọng thị trường sớm hồi phục. Xã sẽ tiếp tục liên hệ với các đầu mối để tìm đầu ra cho nông sản của bà con", ông Oanh nói.Không chỉ su su, cà rốt, gừng là nông sản chủ lực ở vùng rẻo cao Kỳ Sơn (Nghệ An) đã được chứng nhận sản phẩm OCOP 3 sao năm 2020. Kỳ Sơn có hơn 800 ha trồng gừng, được kỳ vọng là cây xóa nghèo và lâu dài sẽ giúp người dân các xã vùng biên này làm giàu. Nhờ khí hậu và điều kiện thổ nhưỡng thích hợp nên gừng Kỳ Sơn có chất lượng được đánh giá vượt trội so với gừng ở những nơi khác. Sản phẩm này đã thành đặc sản, được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý từ năm 2019. Gừng Kỳ Sơn đã được xuất khẩu đi nhiều nước, nhưng những năm qua, sản phẩm OCOP này cũng luôn rơi vào tình trạng tiêu thụ phập phù do giá cả thất thường.Có thời điểm, giá gừng ở đây được thương lái thu mua với giá 25.000 - 30.000 đồng/kg, nhưng 2 năm 2022 và 2023, giá gừng rớt xuống chỉ 4.000 - 5.000 đồng/kg. Vụ gừng năm nay, giá đã nhích lên, tuy nhiên nhu cầu thu mua ít khiến người trồng không dám thu hoạch nhiều. Gừng rớt giá kéo dài, khó tiêu thụ khiến diện tích trồng gừng ở Kỳ Sơn giảm khá nhiều trong vòng 3 năm qua. Tại "vựa gừng" xã Na Ngoi, có thời điểm, diện tích trồng gừng lên hơn 300 ha, được trồng trên các nương rẫy, nhưng đến năm 2024 diện tích chỉ còn 167 ha. Một lãnh đạo xã Na Ngoi cho hay, từ tháng 11 và 12 hàng năm, gừng vào vụ thu hoạch, song đến nay, giá gừng xuống thấp và ít thương lái thu mua nên củ gừng vẫn đang nằm dưới đất. Gừng không được thu hoạch, để lâu sẽ bị giảm sản lượng, người trồng thất thu. Ông Nguyễn Xuân Trường, Trưởng phòng Nông nghiệp H.Kỳ Sơn, cho biết để hỗ trợ người dân tiêu thụ gừng, phòng và lãnh đạo huyện đang tích cực liên hệ, kết nối với doanh nghiệp thu mua gừng cho người dân.Theo ông Phạm Văn Hóa, Giám đốc Sở Công thương Nghệ An, khó khăn trong việc tiêu thụ nông sản ở địa phương là do liên kết chuỗi giá trị, liên kết vùng, miền trong sản xuất nông sản hiện nay vẫn còn yếu. Các sản phẩm nông sản chưa có hệ thống thông tin thị trường đồng bộ, thống nhất từ trung ương đến địa phương. Năng lực phân tích, dự báo, nắm bắt xu hướng thị trường còn hạn chế, kênh chia sẻ thông tin thị trường đến các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất còn yếu và thiếu.Để gỡ khó cho nông sản, nhất là các sản phẩm OCOP đặc sản địa phương, ông Hóa thông tin, Nghệ An đang kêu gọi đầu tư xây dựng một số loại hình hạ tầng thương mại để hỗ trợ tiêu thụ nông sản, như các chợ đầu mối nhằm tăng khả năng tiếp cận giữa người bán và người mua, đẩy mạnh tiêu thụ nông sản với giá hợp lý. Ngoài ra, cần đầu tư các trung tâm logistics để hỗ trợ lưu thông nông sản. "Chúng tôi đang kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư, hỗ trợ, hướng dẫn nông dân nâng cao chất lượng sản phẩm từ khâu sản xuất, thu hoạch, chế biến, đến xây dựng thương hiệu, nhãn mác và tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước", ông Hóa nói. ️

Đáng chú ý, nội thất Teramont có đến 17 hộc đựng đồ bố trí quanh xe, nhiều cổng sạc kết nối điện thoại, đèn viền nội thất Ambient Lighting. Điều hòa trên xe 3 vùng độc lập với khả năng làm lạnh nhanh và sâu. Không gian nội thất thông thoáng hơn với cửa sổ trời toàn cảnh panoramic.️

Related products